Nhận định, soi kèo Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4: Tiếp đà thăng hoa

Kinh doanh 2025-04-11 03:22:26 27
ậnđịnhsoikèoBolognavsNapolihngàyTiếpđàthăbảng xếp hạng ngoại anh 2024   Nguyễn Quang Hải - 07/04/2025 08:29  Ý
本文地址:http://cn.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20Nguy%E1%BB%85n%20Quang%20H%E1%BA%A3i%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2003/11/2022%2007:13%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0K%C3%A8o%20ph%E1%BA%A1t%20g%C3%B3c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Club Libertad vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 9/4: Bổn cũ soạn lại


Thủ hạ của ông tám ngàn gia tướng, hiện chỉ còn lại hơn năm nghìn người. Mười vọng lâu bên ngoài thành, ba canh giờ trước đã lần lượt thất thủ, binh sĩ rút hết về thành nội. Tai ách sắp đổ xuống toàn quân đã ập đến ngay trước mắt.

Khước Uyển nhìn lướt mười tên tùy tướng, mục quang loé tia máu, hét lớn: "Hay lắm! Gia tộc Khước thị ta, từ tiên tổ Khước Mang sáng nghiệp đến nay, đã trải qua mười hai đời, chỉ có chí sỹ chết vì đánh trận, không có hạng đầu hàng!".

Chúng tướng rộ lên ứng thanh, quyết ý tử chiến.

"Rầm rầm! Rầm rầm!" Một tràng tiếng động nghiêng trời lệch đất, lầu cao dựng bên nam thành khói cát sỏi đá mù mịt, từ từ sụp xuống như một tên lính bị thương. Nam thành vậy là không giữ được nữa rồi.

Bốn vạn quân địch đang đánh thành ngoài nhất tề hét vang, khiến người ta chấn động màng nhĩ, nhấn chìm cả tiếng động phát ra từ toà lầu khổng lồ đang ầm ầm đổ xuống. Trong tình thế tao loạn, bỗng chốc không nghe thấy bất kỳ thanh tức gì nữa, xung quanh như đang phô diễn một màn kịch câm. Rồi giữa vùng hỗn mang nháo nhác đến cực điểm, vụt cất lên một loại dị âm có quy luật và tiết tấu, một hồi tiếp một hồi, giáng thẳng vào trái tim Khước Uyển và từng viên tùy tướng. Địch nhân đang đánh trống trận.

Đội tiên phong bên ngoài bắt đầu di động như triều dâng, ép dần vào toà thành Khước thị có thời đã là biểu tượng của sự vô địch.

Một đại hán mặc giáp trụ tướng quân, dẫn theo hơn mười tên thân binh, vội vàng rảo bước tới trước mặt Khước Uyển, khom mình thi lễ:

"Đại ca! Khước Chính bất lực, thành nam thất thủ, địch nhân sẽ công vào trong vòng nửa canh giờ nữa thôi!".

Khước Uyển xót xa nhìn người tiểu đệ từ nhỏ tới lớn luôn trung thành đi theo mình, y và hơn mười tên cận vệ phía sau, ai cũng trọng thương, thân thể đẫm máu. Uổng một đời tự phụ là tướng tài, đến thân đệ cốt nhục tương liên cũng không bảo vệ nổi, Khước Uyển thở dài, không định rõ được lòng mình đang bất lực, hay đang phẫn khái.

Khước Chính nói: "Địch nhân ban đầu tấn công dữ dội vào vọng lâu chính nằm ở thành tây, đến nỗi thực lực bên ta bị tiêu hao nhanh chóng, lại chọn tấn công nơi yếu nhất của thành nam, khiến quân ta trở tay không kịp. Nếu nói là không có nội gián hiểu rõ hư thực tiếp trợ, thật khiến người khác khó mà tin được".

Khước Uyển trầm ngâm không đáp, kỳ thực ông đã sớm nghĩ đến vấn đề nội gián. Địch nhân lần này đột ngột xuất kích, trước đó không hề có đến nửa dấu hiệu báo trước, hiển nhiên là đã nắm rõ bố trí sắp xếp của bên mình, nên mới tránh được những tai mắt thám sát. Riêng điểm này đã xác định được là có nội gián hay không. Tự xét mình xưa nay hậu đãi thủ hạ, đối xử chân thành với mọi người, không ngờ lại có kẻ bán đứng cả một gia tộc khổng lồ như thế này!

Khước thị là một đại gia tộc của nước Sở. Những năm dưới hai thời Xuân Thu - Chiến Quốc, một giọt máu đào hơn ao nước lã, quan niệm thân tộc mạnh hơn hẳn quan niệm quốc gia.

Khước Uyển ngoảnh đầu nhìn nơi xa bên ngoài thành. Hướng chính nam đang giương cao một cây cờ soái, trên đề một chữ ⬘Phí⬙, lệch về phía tây là một cây đại kỳ khác thêu chữ ⬘Yên⬙, đều đang bay phần phật trong gió. Hai cây đại kỳ này vượt lên tất cả những chiến kỳ khác chừng nửa trượng, đang nhe nanh múa vuốt, diễu võ dương oai ở ba trượng trên cao.

Ai cũng biết, hai chữ đó đại diện cho hai mãnh tướng trứ danh của nước Sở, hai dũng sỹ quyền khuynh thiên hạ mà Lệnh doãn Nang Ngõa coi như hai cánh tay trái phải của mình.

⬘Phí⬙ tức là Phí Vô Cực, ⬘Yên⬙ tức là Yên Tương Sư. Phí Vô Cực, Yên Tương Sư, Khước Uyển và Tương Lão - người đứng đầu một đại gia tộc khác, tề danh Sở quốc Tứ đại kiếm thủ, đều là danh tướng của nước Sở.

Khước Uyển thầm đánh giá, hai cây đại kỳ lúc này vẫn ở nguyên chỗ cũ, bất động, nhưng khi họ tiến lên, sẽ là thời khắc thư hùng quyết chiến.

Tiếng trống trận vang vang càng lúc càng mau, khấu động trái tim mỗi người trên chiến trường, không khác gì quỷ chú đòi mạng.

Khước Uyển trầm giọng gọi: "Khước Chính!".

Khước Chính rùng mình, tựa hồ ý thức được mệnh lệnh mà đại ca sắp đưa ra, mắt vụt loé những tia kiên quyết: "Tả doãn, tiểu tướng hôm nay đã quyết, thành còn người còn, thành mất người mất, tất cả những chuyện khác, không cần nói nữa!" Rồi y dứt khoát quay đi, tuốt trường kiếm, sải bước về chỗ thành vỡ. Mười tên thủ hạ cũng lần lượt tuốt trường kiếm, theo sát đằng sau.

Khước Uyển lặng lẽ thở dài, cũng không giữ lại. Huynh đệ tâm ý tương thông, Khước Chính biết trước ý nghĩ trong lòng mình, gọi mình là ⬘Tả doãn⬙ chứ không phải đại ca, chứng minh y không muốn mình vì y là huynh đệ chí ái mà lệnh cho y đào thoát. Không ngờ vị huynh đệ cả đời luôn luôn phục tùng, lần duy nhất kháng mệnh lại là thời khắc như thế này.

Khước Uyển thoắt trầm ngâm, tựa hồ cân nhắc một quyết định trọng đại. Giây lát sau, ông dứt khoát gọi:

"Lăng Thạch!".

Từ trong đám tùy tướng đằng sau, một đại hán bước ra.
">

Truyện Kinh Sở Tranh Hùng Ký

{keywords}

Đừng sạch sẽ quá mức và vội vàng giải tỏa sức nóng

Sau khi quan hệ tình dục, nhiều người muốn tắm hoặc vệ sinh sạch sẽ cơ thể ngay lập tức. Việc này không nên làm bởi sau khi “yêu”, cơ thể đang ấm hơn, việc xối nước (kể cả vào mùa hè) vào các bộ phận của cơ thể lúc này có thể gây nguy hiểm do thay đổi môi trường và nhiệt độ đột ngột, gây co mạch máu, dẫn đến choáng, mồ hôi vã ra, tim đập loạn.

Với những người gặp vấn đề về tim mạch, tắm nước nóng sau khi quan hệ càng không nên. Hơn nữa, sau khi quan hệ, cơ thể đang ấm và ra nhiều mồ hôi, nhiều người đã chọn giải pháp để nhiệt độ điều hòa rất thấp hoặc thốc quạt vào người. Điều này lại càng nguy hiểm, khiến bạn dễ bị cảm lạnh hoặc nhiễm phong hàn. Mồ hôi không thoát ra hết được do bít lỗ chân lông và càng làm bạn thêm mệt mỏi.

Vì vậy, sau khi “yêu”, tốt nhất bạn nên nghỉ ngơi và lau người bằng khăn ấm, nếu cảm thấy khát nước thì nên uống nước ấm để đảm bảo sức khỏe.

Không nên ngủ ngay hoặc bỏ đi ngay sau cuộc ân ái

Quý ông thường chìm vào giấc ngủ ngay sau khi tàn cuộc. Điều đó được lý giải là do sau cuộc yêu, mức độ kích thích giảm đột ngột, nhịp tim chậm lại khiến nam giới buồn ngủ nhanh hơn. Thế nhưng họ ít biết rằng, người phụ nữ của họ lại đang rất hụt hẫng. Điều chị em mong đợi lúc này là được cùng chia sẻ và tận hưởng cảm giác thăng hoa.

Nhiều khi việc ngủ ngay hay vội vàng bỏ đi ngay sau khi quan hệ sẽ ảnh hưởng lớn đến cảm xúc của đối phương và có thể giết chết những phút giây thăng hoa mà bạn vừa phải tốn rất nhiều thời gian và công sức mới có được trước đó. Hành động bỏ đi ngay sau khi tàn cuộc sẽ khiến người còn lại bị tổn thương. Họ cảm thấy mình không được tôn trọng, thậm chí là bị coi thường.

Đừng vội bình luận

Hầu hết đàn ông kết thúc cuộc yêu sớm hơn phụ nữ. Trong một số trường hợp, vì nhiều lý do: tình trạng sức khỏe, tuổi tác cao khiến khả năng tình dục suy giảm..., quý ông còn không thể dìu người phụ nữ của mình lên đỉnh. Đây là điều khổ tâm của chàng và chàng cũng đang rất “lực bất tòng tâm”. Vì vậy, chị em tuyệt đối không được thể hiện sự thất vọng của mình ngay sau khi tàn cuộc, nó sẽ làm chàng bị tổn thương, dằn vặt.

Việc bình luận về cậu nhỏ ngay sau khi yêu, cũng là chuyện mà không chàng trai nào muốn đối tác đề cập đến. Ngay cả khi cậu nhỏ được gọi bằng một cái tên dễ thương, hay có thể chỉ là câu nói bông đùa, thì vẫn không thể khiến người đàn ông thoải mái.

(Theo SK&ĐS)

U60 hục hặc vì 'điện nước' trục trặc">

Những điều tuyệt đối tránh sau khi làm chuyện ấy

Nhận định, soi kèo U17 Triều Tiên vs U17 Tajikistan, 22h00 ngày 8/4: Vượt lên ngôi đầu

VN đang phải đối mặt với hậu họa khôn lường của tiểu đường, ung thư, tim mạch, hô hấp mạn tính… với trên 17 triệu người mắc. Theo ước tính của WHO, gánh nặng của các bệnh này chiếm trên 66% tổng gánh nặng bệnh tật do tất cả các nguyên nhân tại VN.

Những con số giật mình

Các bệnh mạn tính có tiến triển chậm, thời gian bị bệnh dài như tim mạch (nhồi máu cơ tim, đột quỵ), ung thư, bệnh hô hấp mạn tính (bệnh phổi tắc nghẽn, hen phế quản) và đái tháo đường còn được gọi là bệnh không lây nhiễm.

Cục Y tế dự phòng cho biết, tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 520.000 ca tử vong do nguyên nhân bệnh tật trong đó tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm tới 73%, như vậy tính trung bình cứ 10 người chết thì có 7 chết bởi bệnh không lây nhiễm.

Đáng báo động hơn là 43% số ca tử vong do bệnh không lây nhiễm lại rơi vào nhóm người dưới 70 tuổi (theo số liệu thống kê năm 2012).

Năm 1986 tỷ lệ bệnh không lây nhiễm tại các bệnh viện là 40%, năm 2010 tăng lên 71%, gấp hơn 3 lần các bệnh lây nhiễm.

Đặc biệt, gánh nặng của các bệnh không lây nhiễm đang chiếm tới trên 2/3 tổng gánh nặng bệnh tật và tử vong toàn quốc.

Hiện tại, nước ta có khoảng 12,5 triệu người mắc bệnh tăng huyết áp, 2,5 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, trên 2 triệu người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản và mỗi năm có khoảng 125.000 người mắc mới ung thư.

Bên cạnh đó, các bệnh không lây nhiễm gây tàn phế nặng nề và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh nếu không được phát hiện sớm và điều trị, theo dõi, chăm sóc lâu dài.

{keywords}
Ảnh minh họa

Người dân chủ quan với bệnh không lây nhiễm

Những thói quen hút thuốc lá, uống rượu, khẩu phần ăn không hợp lý, lười tập thể thao... đang khiến tỷ lệ người mắc bệnh không lây nhiễm tăng cao. Thế nhưng phần lớn người dân, kể cả người đang mắc bệnh vẫn chủ quan với sức khoẻ, mạng sống của mình.

Tại Việt Nam, chương trình phòng chống bệnh không lây nhiễm được thành lập từ năm 2002 với các bệnh huyết áp, đái tháo đường, ung thư, rối loạn tâm thần đã được đưa vào chương trình mục tiêu quốc gia.

Tuy nhiên cho đến nay các chính sách về phòng chống bệnh không lây nhiễm chưa được đầy đủ và tuân thủ chưa tốt. Việt Nam chưa có chương trình quốc gia toàn diện về phòng chống bệnh không lây nhiễm. Thiếu nhiều chính sách đa ngành trong giảm các yếu tố nguy cơ như giảm ăn muối, chất béo, cấm hút thuốc; bia rượu cần hạn chế tiếp thị và quảng cáo.

Mặc dù có Luật phòng chống thuốc lá nhưng việc thực hiện còn vô cùng hạn chế.

TS. Trần Tuấn, giám đốc Trung tâm RTCCD cho rằng “Sự gia tăng gánh nặng bệnh không lây nhiễm ở Việt Nam trong thời gian qua là do lĩnh vực dự phòng chưa được chú trọng đúng mức, trong đó vai trò của mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng, và các ban ngành chính phủ và các tổ chức xã hội dân sự đã chưa được phát huy đầy đủ.

Chiến lược Quốc gia giai đoạn 2015-2025

Ngày 20/3/2015, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác, giai đoạn 2015-2025.

Để thực hiện Chiến lược một cách toàn diện và hiệu quả cần sự vào cuộc của các cấp, các ngành và mọi người dân, trong đó có vai trò các tổ chức xã hội dân sự. Với lý do đó, 14 tổ chức xã hội dân sự hành động vì sự nghiệp sức khỏe toàn dân đã tập hợp lại và thống nhất đề xuất thành lập một liên hiệp các hội/tổ chức với tên gọi là Liên minh phòng chống bệnh không lây nhiễm tại Việt Nam– Vietnam NCDs Prevention Alliance (NCDs-VN).

Tại hội nghị thành viên của “Liên minh Phòng chống bệnh không lây nhiễm Việt Nam”, 6 tổ chức và 16 cá nhân đã cam kết tham gia liên minh với tư cách thành viên chính thức. Các đại biểu đã cùng nhau ký tên thể hiện quyết tâm chung tay hành động phòng chống bệnh không lây nhiễm tại Việt Nam, vì sức khỏe và hạnh phúc của đất nước. Các thành viên cũng đã thống nhất cùng thông qua quy chế hoạt động, tôn chỉ mục đích và tổ chức nhân sự của liên minh, đồng thời đưa ra định hướng hành động cho liên minh trong giai đoạn 2015 – 2016.

Các thành viên trong liên minh cũng thống nhất cho rằng: Để hoạt động phòng chống các bệnh không lây nhiễm hiệu quả đòi hỏi phải có sự phối hợp liên ngành, sự tham gia của toàn xã hội. Các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam nên phối hợp, tham gia ý kiến và phản biện các chính sách liên quan tới phòng chống bệnh không lây nhiễm.

D.Minh(tổng hợp)

">

Bệnh không lây nhiễm

友情链接